0905 644 128

Responsive image
Tin ngành y tế Vớ suy giản tĩnh mạch

7 cấp độ của bệnh suy giãn tĩnh mạch bạn nên biết.

Giống như đa phần các bệnh khác, bệnh suy giãn tĩnh mạch tiến triển trong âm thầm và lặng lẽ. Bạn nên biết các dấu hiệu của bệnh suy giãn tĩnh mạch dưới đây để ngăn chặn bệnh kịp thời.

Tác hại của bệnh suy giãn tĩnh mạch

Suy giãn tĩnh mạch là căn bệnh phát triển theo từng giai đoạn. Giai đoạn đầu bệnh có biểu hiện giãn nhánh mạch máu nhỏ li ti như sơi chỉ đỏ. Đến những giai đoạn tiếp theo mạch máu sẽ giãn to hơn, nổi ngoằn ngoèo dưới da. Giai đoạn sau, vùng bị suy giãn tĩnh mạch bị lở loét, gây ảnh hưởng đến chức năng đi lại và chất lượng cuộc sống của bệnh nhân.

Người bị bệnh suy giãn tĩnh mạch dễ mắc nguy cơ đột tử do những cục máu đông được hình thành trong lòng tĩnh mạch. Cục máu đông theo dòng máu di chuyển về tim gây tắc động mạch dẫn đến đột quỵ.

Chính vì những lý do trên mà bệnh cần được phát hiện sớm và điều trị đúng . Điều trị đúng cách giúp bệnh nhân cải thiện chất lượng cuộc sống, ngăn chặn nguy cơ từ suy giãn tĩnh mạch nhẹ chuyển sang giai đoạn nặng. Bên cạnh đó còn có ý nghĩa quan trọng trong việc ngăn ngừa biến chứng gây ảnh hưởng đến sức khỏe và cuộc sống.

>>> Vớ y khoa và những thắc mắc sử dụng vớ.

Dấu hiệu của bệnh suy giãn tĩnh mạch

7 cấp độ của bệnh suy giãn tĩnh mạch
7 cấp độ của bệnh suy giãn tĩnh mạch

Các dấu hiệu của bệnh thường gặp là đau nhức chân, mỏi chân, nặng chân, tê chân, cảm giác nóng chân, hay bị chuột rút về đêm. Biểu hiện lâm sàng: tĩnh mạch giãn, phù chân, thay đổi sắc tố da và loét chân. Khi bệnh đến giai đoạn nặng thì các triệu chứng này tăng lên, khiến bệnh nhân đi lại khó khăn.

Trong thực tế, nhiều bệnh nhân mắc bệnh suy giãn tĩnh mạch nhưng không có dấu hiệu của bệnh. Hoặc những người có tĩnh mạch phình to dưới da nhưng không đau hay khó chịu ở chân.

Việc xác định các giai đoạn bệnh dựa vào nhiều yếu tố. Phân chia cấp độ theo dấu hiệu lâm sàng là một trong những các đánh giá quan trọng và rõ ràng, giúp lựa chọn phương pháp điều trị ưu tiên cho bệnh nhân.

Bệnh giãn tĩnh mạch chi dưới là gì?

Dưới đây là hình ảnh minh họa cho các giai đoạn của bệnh suy giãn tĩnh mạch và đang được áp dụng trên thế giới.

Suy tĩnh mạch cấp độ 0

suy tĩnh mạch cấp 0 - Thiết bị y tế giá gốc

Chân của bệnh nhân bị suy giãn tĩnh mạch cấp độ 0 có dấu hiệu nhẹ, khó thấy.

Suy tĩnh mạch cấp độ 1

Suy tĩnh mạch cấp độ 2

Suy tĩnh mạch cấp độ 3

ĐIỀU TRỊ GIÃN TĨNH MẠCH NHƯ THẾ NÀO?

Những người có nguy cơ mắc bệnh giãn tĩnh mạch cao như phụ nữ trên 30 tuổi, làm công việc buộc phải ngồi nhiều, đứng lâu, những người có triệu đau, nặng, mỏi chân vào chiều tối được khuyến khích đến các chuyên khoa về mạch máu để chẩn đoán và điều trị sớm.

Tùy thuộc vào từng cấp độ mà bệnh giãn tĩnh mạch có thể điều trị nội khoa bằng thuốc kết hợp mang vớ hoặc điều trị bằng các phương pháp can thiệp như phẫu thuật, chích xơ, laser nội tĩnh mạch…

Bệnh nhân giãn tĩnh mạch cần duy trì lối sinh hoạt năng động, lành mạnh, năng tập thể dục, bổ sung nhiều chất xơ, vitamin E, C, giữ trọng lượng cơ thể hợp lý. Mang vớ y khoa 1 một trong những cách hiệu quả để tránh các biến chứng.

Những sai lầm thường mắc phải khi điều trị suy giãn tĩnh mạch

Những sai lầm dễ mắc phải khi điều trị suy giãn tĩnh mạch - Thiết bị y tế giá gốc
Những sai lầm dễ mắc phải khi điều trị suy giãn tĩnh mạch

>>> Địa chỉ mua vớ y khoa JOSBT tại Đà Nẵng

“Bệnh giãn tĩnh mạch nếu được điều trị kịp thời, đúng cách sẽ cho kết quả tốt hơn. Bệnh nhân không nên để đến khi bệnh trở nặng, xuất hiện các biến chứng mới đi khám. Khi có bất kỳ triệu chứng nào, người bệnh có thể đến Phòng khám Tĩnh mạch Sài Gòn để được các bác sĩ chuyên khoa chẩn đoán và điều trị kịp thời.
Mọi thắc mắc về bệnh giãn tĩnh mạch vui lòng liên hệ qua số điện thoại: 0938090115

Vớ y khoa Jobst đà nẵng - Thiết bị y tế giá gốc
Vớ y khoa Jobst đà nẵng

Bài viết tương tự

Leave a Comment

Contact Me on Zalo